Dưỡng phụ phúc thần
Theo các tài liệu khảo cứu, những cư dân thâm nhập vào đồng bãi Thái Bình đầu tiên là dân chài, gặp gò đống thuận lợi cho việc neo đậu thuyền, bè, có bộ phận dân chài xiêu tán bỏ thuyền lên bờ, vỡ đất trồng sắn, khoai, rau màu vừa đánh bắt cá, tôm để sinh tồn. Từ đó, các làng, ấp hình thành, tên gọi gắn với nghề chài lưới như Đăng (Lũ Đăng), Đó (làng Đó, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Phụ) và nhiều làng khác có nghề đăng, đó, dủi rất thịnh hành. Thống kê chưa đầy đủ, toàn tỉnh có tới ít nhất là 2/3 số làng có nguồn gốc từ...
2 năm trước 10,108 lượt xem

Phù sa châu thổ
Đợt biển tiến vào thời hậu kỳ Hùng Vương (cách ngày nay hơn 2.300 năm) để lại tầng bổi (một tầng đất dày từ 0,2 - 0,3m chứa đầy bã thực vật) trên đất Hưng Hà, Kiến Xương, Quỳnh Phụ, Đông Hưng, Thái Thụy...
2 năm trước 11,479 lượt xem

Trù Hương thủ quốc
Xa xưa, làng Tò (xã An Mỹ, huyện Quỳnh Phụ) có tên Trù Hương bởi vùng đất này bị sông nước bao bọc. Người Hán gọi Trù Hương là Khổng Cố cũng có nghĩa là “vùng đất bị giam cầm trói buộc bởi sông nước”. Tò...
2 năm trước 10,042 lượt xem

Hạn điền canh nông
Tương truyền, ba công chúa con vua Trần Duệ Tông (1337 - 1377) rời bỏ kinh thành về miền quê hạ lưu sông Hồng thuộc trấn Sơn Nam Hạ mua đất lập điền thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô và dinh điền của...
2 năm trước 10,231 lượt xem

Sự quốc đăng quang
Làng Đông Linh, tên gọi khác là Địa Linh vốn là vùng đất hình thành tương đối sớm thời vua Hùng nằm cạnh sông Hóa, thuộc xã An Bài, huyện Quỳnh Phụ, nay là thị trấn An Bài, huyện Quỳnh Phụ. Đầu thế kỷ I,...
2 năm trước 11,466 lượt xem
Cứ địa bên dòng sông Hóa
Sử sách và dân gian còn lưu truyền rằng: Đại bản doanh của Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại vương có tiền đồn ở làng Lộng Khê (xã An Khê, huyện Quỳnh Phụ)...
2 năm trước
13,017 lượt xem
Cứ địa thủy chiến
Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn, thiên tài quân sự thời nhà Trần (1226 - 1400) từng chỉ huy quân đội nhà Trần 3 lần đánh tan đế quốc Nguyên Mông bạo tàn....
3 năm trước
10,845 lượt xem
Long Hưng - Điểm tựa Chu Diên
Sử cũ ghi Chu Diên thời Lương là địa giới phía Nam sông Thiên Đức, trải từ tả ngạn sông Hồng đến hữu ngạn sông Thái Bình. Chu Diên là kho người, kho của...
3 năm trước
13,676 lượt xem
Phật đài chứng tấm lòng son
Theo các nguồn khảo luận, trong muôn vàn lý do người tụ cư về miền đất Long Hưng (Thái Bình nay) có người tìm nơi cư trú mới, khai khẩn đất hoang, quật...
3 năm trước
7,858 lượt xem
Trần Thủ Độ: Danh nhân bậc nhất trời Nam
Thái sư Trần Thủ Độ sinh năm Giáp Dần (1194 - 1264) ở vùng đất Hải Ấp, nay thuộc huyện Hưng Hà. Ông là trụ cột, là linh hồn kỳ vĩ trong công cuộc sáng...
3 năm trước
84,108 lượt xem
Tuệ thông trang tĩnh
Theo sử cũ, cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ hai nổ ra vào tháng Chạp năm Giáp Thân (1284). Lấy cớ mượn đường đi đánh Chiêm Thành, vua Nguyên...
3 năm trước
5,767 lượt xem
Nam bang đệ nhất
Tương truyền, xưa lắm, có một đoàn quân qua làng Sơn Cao (còn có tên gọi khác là Sơn Đường, nay thuộc xã Hòa An, huyện Thái Thụy) đã đào giếng để lấy nước...
3 năm trước
8,909 lượt xem
Danh điềm dụng xỉ
Các tài liệu khảo cứu khẳng định, thời Lý - Trần (từ năm 1010 đến năm 1400), chế độ ruộng đất phân hạng thành 4 tầng lớp: Hoàng tộc, quan lại triều đình,...
3 năm trước
6,559 lượt xem
Giang môn yếu hải
Dân gian vùng Nam sông Luộc vẫn còn truyền tụng câu ca: “Nhất cao là núi Tản Viên/Nhất sâu là nước Thủy Tiên, Phú Hà”. Phú Hà là làng cổ nằm cạnh ngã ba...
3 năm trước
7,858 lượt xem
Nhân thần tiên thánh
Vào thời nhà Lý (1010 - 1225), trang Đào Động được triều đình liệt vào hạng “Tứ cố cảnh”. Đây cũng là một trong những phòng tuyến quan trọng của quốc gia...
3 năm trước
5,536 lượt xem